Những câu hỏi liên quan
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 1 2021 lúc 19:48

a)

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

(phản ứng phân hủy)

b)

\(3Fe + 2H_3PO_4 \to Fe_3(PO_4)_2 + 3H_2\)

(phản ứng thế)

c)

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)

(phản ứng hóa hợp)

d)

\(3Fe_2O_3 + CO \xrightarrow{t^o} 2Fe_3O_4 + CO_2\)

(phản ứng oxi hóa khử)

Bình luận (1)
Nguyên TiếnDung
24 tháng 1 2021 lúc 19:43

dễ

 

Bình luận (0)
Buddy
24 tháng 1 2021 lúc 19:46

1. hoàn thành các phương trình sau? cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? Vì sao.

a) KMnO4to→K2MnO4+MnO2+O2

b)3 Fe+2H3PO4→Fe3(PO4)2 +3H2

c) S+O2to→SO2

d) 3Fe2O3+COto→2Fe3O4+CO2

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2017 lúc 15:26

Đáp án là B. 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 9:33

Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử

Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử 

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Gia Hân
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
1 tháng 1 2019 lúc 22:16

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Petrichor
1 tháng 1 2019 lúc 22:43

a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
2 tháng 1 2019 lúc 13:25

a) \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S\)

thay số: \(m_{O_2}=16-8=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
15 tháng 1 2019 lúc 16:57

a)PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Theo đề , ta có: VH2 + VO2 =4,48
=> VH2 =VO2 =\(\dfrac{4,48}{2}=2,24\left(l\right)\)
=> nH2 = nO2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H2}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05< \dfrac{n_{O2}}{1}=0,1\)
=> H2 hết, O2 dư
Vậy tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT: nO2 =\(\dfrac{1}{2}nH2=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=>nO2dư = 0,1-0,05=0,05(mol)
=>mO2dư = 0,05.32=1,6(g)
b) Theo PT: nH2O = nH2 = 0,1(mol)
=>mH2O = 0,1.18 = 1,8(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2018 lúc 16:10

Đáp án D

(1) KMnO4 + HCl đặc  → t °

(3) F2 + H2O  →  

(4) NH4Cl + NaNO2 → t °        

(5) Ca + H2O → 

(8) Mg + dung dịch HCl →

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 18:26

Bình luận (0)
Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2018 lúc 9:45

Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ chứng tỏ  H 2 S O 4 còn, B a ( O H ) 2  hết.

B a ( O H ) 2 +  H 2 S O 4 → BaSO4 + 2 H 2 O

n B a S O 4 = nBa(OH)2 = 17,1/171= 0,1 mol

=> mB B a S O 4 = 0,1 x 233 = 23,3 (g).

Bình luận (0)